Nói đến cảm cúm ở trẻ sơ sinh thì dấu hiệu nhận biết cũng không quá khó, thường thì trẻ sẽ khò khè, khó thở có thể là ho, sốt… Tuy nhiên với mỗi trẻ sẽ có những biểu hiện khác nhau nên cha mẹ cần phải để ý thật ký để đảm bảo có thể nhanh chóng đưa ra biện pháp xử lý, điều trị giúp trẻ giảm bớt những tác dụng phụ của bệnh.
Để hiểu rõ hơn được về bệnh lý này thì cha mẹ hãy để ý đến dấu hiệu nhận biết mà Lavender sẽ chia sẻ ở nội dung dưới đây, cụ thể như thế nào thì hãy tìm hiểu ngay ở nội dung dưới đây nhé.
Cảm cúm ở trẻ sơ sinh nhận biết như thế nào?
Bệnh cảm cúm ở trẻ sơ sinh luôn có những dấu hiệu khác nhau và cũng khá khó để nhận biết nên bạn cần phải để ý thật kỹ để đảm bảo bé yêu của mình luôn có một sức khỏe tốt nhất. Hãy để ý đến những dấu hiệu cơ bản như sau:
Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, rất khó mô tả chính xác những gì con cảm nhận về các triệu chứng cảm cúm thông thường như đau đầu, đau cơ. Bé chỉ có thể biểu hiện qua tiếng khóc và những dấu hiệu khác như:
>>> Xem thêm: Báo giá chụp ảnh cho bé
- Sốt hơn 39°C, sốt không rõ nguyên nhân
- Run, lạnh người
- Ho khan
- Chảy nước mũi, nghẹt mũi
- Mệt mỏi
- Sốt, ho kéo dài hơn 2 tuần
- Đau vùng tai, nặng ở mặt và đầu
- Nôn ói hay tiêu chảy (ít phổ hiến hơn)
- Mắt đỏ
- Những triệu chứng nghiêm trọng hơn bạn cần lưu tâm:
- Khó thở, thở dốc
- Da xanh, tím tái
- Mất nước nghiêm trọng do không uống đủ nước khiến trẻ tiểu ít, són tiểu, nước tiểu có màu vàng sẫm
- Ói liên tục
- Hôn mê
Cần làm gì khi trẻ bị cảm cúm
- Nếu trẻ bị cúm với các triệu chứng sau, cha mẹ cần đưa trẻ thăm khác bác sĩ:
- Sốt cao (trên 38.5oC) và liên tục (trên 3 ngày), trẻ được dùng thuốc hạ sốt nhưng không giảm sốt.
- Trẻ bỏ ăn, bỏ uống nhiều ngày, hay nôn.
- Nghẹt mũi kéo dài (trên 14 ngày) hoặc không thuyên giảm.
- Khó thở, thở nhanh.
- Li bì, bị kích thích, co giật
- Đau tai, trong tai có mủ.
- Đau mắt, mắt đỏ, có gỉ vàng.
Điều trị bệnh cúm ở trẻ
Điều trị bệnh cúm ở trẻ khác với điều trị bệnh cúm ở người lớn Cảm cúm ở trẻ sơ sinh. Tùy vào tình trạng và mức độ bệnh mà cách thức điều trị khác nhau. Nếu bệnh có triệu chứng nhẹ thì trẻ có thể được theo dõi, điều trị và chăm sóc tại nhà, trong đó chủ yếu là điều trị các triệu chứng:
Dùng thuốc hạ sốt nếu sốt cao trên 38,5 độ C, uống 4 – 6 giờ/lần.
Cân bằng nước và điện giải cho cơ thể do sốt cao gây mất nước.
Với những trường hợp nặng hoặc có biến chứng nặng hoặc có yếu tố nguy cơ, trẻ cần được nhập viện để theo dõi, chẩn đoán xác định nguyên nhân gây bệnh và kết hợp điều trị hồi sức tích cực. Thuốc kháng sinh hoặc kháng virus có thể được chỉ định để điều trị những trường hợp bị bội nhiễm do vi khuẩn Cảm cúm ở trẻ sơ sinh.
Chăm sóc trẻ bị cúm
Cho trẻ mặc áo quần rộng rãi, thông thoáng, chườm ấm khi trẻ sốt cao.
Dùng nước muối sinh lý để vệ sinh mắt, mũi, miệng cho trẻ theo hướng dẫn của bác sĩ.
Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa và dễ nuốt cho trẻ. Cho trẻ ăn nhiều lần trong ngày, chia thành các bữa nhỏ để đảm bảo chế độ dinh dưỡng của trẻ Cảm cúm ở trẻ sơ sinh.
Nếu nhận thấy trẻ có những biểu hiện bất thường trong, bạn nên đưa bé đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.Giờ thì bạn đã có được những kiến thức cơ bản để nhận biết bệnh cảm cúm cho trẻ sơ sinh rồi phải không nào? Đây là bệnh không quá nguy hiểm nhưng nếu như không có biện pháp xử lý nhanh chóng, kịp thời thì trẻ sơ sinh rất dễ bị viêm phổi và từ đó sẽ mắc những bệnh lý nguy hiểm khác nữa. Vì thế hãy cân nhắc để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho bé nhé.
>>> Chăm sóc cơ thể trẻ sơ sinh và những vấn đề không thể bỏ qua